A Father’s Day Reflection
Written By: Cindy Nguyen, 2018 Summer Intern
Vietnamese Transaltion: Thu Nguyen, Communications Associate
You know that one person on Facebook? You know, the person who likes to comment on everybody’s Facebook posts? That’s my dad. In fact, before I even know that I’m tagged in someone’s photo, my dad knows and has already commented on it. Something cheesy like, “My daughter was born with a pretty smile,” and then a smiley face. Like a lot of fathers out there, he makes bad jokes and cracks up at them by himself while his wife and kids sit there mortified in public, but unable to resist a laugh anyway. My dad likes to embarrass us a lot. That’s why between the four of us — him, my mom, my little brother, and me — Dad takes all the heat. I know that anything my mom uses to roast me is really an indirect jab on him.
(in Vietnamese) Mom: “You get your eyes from your dad. That’s why they’re so small.” Me: *forced smile* Dad: “Yeah but she’s short, just like her mom.” Mom: “Oh please. Daughter, just know that all your flaws you inherit are from him, not me.”
Translating that into English is doing me a favor because roasting in Vietnamese sounds way harsher. Despite this, I try to take my dad’s side a lot. Even though people tell me I look just like my mom, and I am actually closer to her, I try to think of myself as daddy’s girl. Especially when my brother takes my mom’s side — it feels unfair when it’s 3 to 1. Maybe it’s the Mulan in me that wants to protect his pride because otherwise who else will stand up for him?
It seems as if the Vietnamese father is expected to act as the strong, unflinching backbone of the family, at the cost of sparing any emotional vulnerability, apparently equal to weakness and fragility. I have never seen my dad cry. My grandmother, his mother, passed away just over a month ago. Throughout her funeral I would keep looking at him to see if he would break, to see if, for once, he was allowed to show his emotions. It was hard for me because he didn’t. Don’t get me wrong: my dad is also a complete romantic and a talkative man. However, he still meets the traditional characteristics of most Vietnamese fathers I know: he’s the protective figure, the one that drives us everywhere, and the handyman. After managing a dry-cleaning shop for 25 years, he retired early in order to take care of my late grandmother who was ill at the time, and gave his business to my aunt instead. As a father of two grown children and husband to a working wife, his days are now spent taking care of all the paperwork and household matters. He’s now the “housewife” — cooking, cleaning, tending the garden, and keeping my grandfather company. Despite this label, his responsibilities and status as the eldest son of 7 children and guardian to his family never really changed.
At any Vietnamese family party, you might see that the women are busy cooking and cleaning, the kids are running around, and the men are drinking and talking together. At the end of the day, it’s these kinds of social gatherings that my dad looks forward to. It’s one of those safe spaces where these men can tell stories about their hometown and just reminisce about their past life in Vietnam. I always love hearing stories from his childhood, even when he’s doing that thing that parents do when they’re in the mood to embrace their duty in reinforcing their heritage and justifying our upbringing. For my peers who can relate, it happens whenever they’re tired of hearing you complain — the back-in-my-day-we-couldn’t-afford-fruit-so-eat-your-banana kind of spiel.
For a lot of Vietnamese mothers and fathers that I know, that’s really all there is left. Working. Getting by. There’s a common saying that goes around between Vietnamese people, that living in America isn’t really all that. You come here to work, not enjoy life, because for a lot of Vietnamese people, that’s the reality. You immigrate from a nation that limits your freedom, to a nation that again limits your freedom but in other ways. If you don’t work hard, you might be worse off here. “Sacrifice” and “being grateful for your parents” is something they say a lot because not only are many immigrants and refugees the smartest, most hardworking, and most brave of the crop, they took on the challenge of starting over completely at the cost of leaving everything behind. For so many Vietnamese parents their only reason to continue is their children. At the end of the day, my parents are living for me, not for themselves.
When I hear about the recent deportation of Vietnamese-Americans forced to go back to Vietnam, and that the number of Vietnamese men who have been detained by ICE for lack of a green card since the beginning of 2018 is double the number from all of 2017, I just don’t understand. Yes, these people may have once been criminals, but they’ve paid their dues. They’re now the fathers of proud American sons and daughters. They will work if you let them. They will live peacefully, ambitiously, and dutifully, if you just let them. If you separate them from their children, that’s taking every reason why they even made it this far.
Inspired by a recent wave of Asian Americans trying to break the ice with their parents, I had been thinking about writing a letter to my dad and doing so in Vietnamese. It’s daunting; so much more daunting than any academic essay I have written. As someone who gravitates towards father-daughter relationships in TV shows, I’m also the first to run away at the thought of saying “love you daddy” to my own father. That’s just not how it works around here. But I have to start somewhere.
Daddy.
To your parents, you are their compass. You were only 21 when your family immigrated to this country that promised you better opportunities. You guided them and your siblings to where they are today. As a caretaker, you were the one who got called at 2am in the night to rush over and take your mother to the hospital, too many times to even count. You were the one who still kept your folks company after all their children have moved onto their own lives.
To my mother, you are her rock. You laid down the foundation before she came over, so that you could make a living and start a family. To your wife, you are the one who takes the steering wheel in face of disaster, the one who laughs when the world laughs at you both for your accents, and the one who keeps house and greets her she comes home late from work; you are all the support that she has, while the two of you grow old and watch your children grow old together.
To your children, my brother and I, you are our shield. You know all the nooks and crannies of navigating this world, even when the system has been built against you. When I was sick as a child, you took me to the doctor so often they still remember us when we visit. You have hidden your struggles from me with your silly sense of humor, which in turn lets me live the privileged life I feel that I have. Mom says I get my reckless driving from you because you have a habit of always being in a rush. I think it’s because that’s a survival strategy — be quick or else I’ll starve. Get there on time so that I don’t miss out. Leave first so that I don’t get stuck behind. If it weren’t for you, this directionally-challenged, clumsy, timid daughter of yours would be so lost.
I cannot imagine what it would be like without you.
Ba ơi, con thương ba nhiều. Happy Father’s Daddy, I appreciate you so much.
I write this in the hope that June, Immigrant Heritage Month, can encourage a time for reflection and celebration of the immigrants who are a crucial part of the history of the United States. I wish everyone a Happy Father’s day, in celebration of all the fathers and father figures. Thank you so much to OCA for providing this space for me to write to my father.
[VIETNAMESE]
Qúy vị có biết người nào trên Facebook màhay viết trên hình của mọi người không? Có một người như vậy chính là Bacủa mình. Trước khi mình biết bạn của mình đăng hình của mình, Ba đã hay viết trên hình đó rồi. Ba hay viết những lời làm cho mình mắc cở, như là: “Con gái cười có duyên thế!” Giống như tất cả những người cha khác, Ba hay cười giởn một mình làm cho Má con mình mắc cở — nhưng mình cũng cười chung luôn. Bởi vậy, trong gia đình này Ba bị chọc nhiều nhất. Nếu như Má chọc mình, thật ra là Má chọc Ba:
“Mắt của con giống Ba, mắt hí”
(Mình ráng cười)
“Ờ, mà nó lùn tại vì giống Má”
“Ấychu cha, tất cả điều xấu của con là từ Ba con.”
Những lần Má chọc Ba, mình lúc nào cũng ráng theo phe của Ba. Mặc dù người ta hay nói rằng mình nhìn giống mẹ, mình coi mình là con gái của Ba. Có thể tại vì em trai của mình hay binh Má, mình cảm thấy rằng mình phải bảo vệ và binh Ba.
Trong văn hóa người Việt, người cha phải mạnh và nghiêm trang, vì ông là núi Thái Sơn của gia đình. Có thể là người đàn ông mà khóc là người yếu đuối — mình chưa bao giờ thấy Ba khóc. Bà nội của mình mất hồi tháng Năm. Trong suốt đám tang, Ba không rớt một giọt nước mắt.
Mặc dù Ba là người lãng mạn hay cười giởn, Ba vẫn là người bảo vệ gia đình. Sau 25 năm, Ba đưa tiệm giặt quần aó cho người em và ở nhà để chăm sóc cho Bà Nội. Mặc dù bây giờ Ba trởthành người “housewife” — ở nhà dọn nhà, nấu ăn, chăm sóc cho Ông Nội — Ba mãi mãi là người gia trưởng .
Sau khi làm mệt, cuối ngày hoặc cuối tuần Ba chỉ mong những buổi tiệc gia đình. Trong những buổi tiệc này, người đàn bà thì nấu ăn, các con em họ chạy vòng vòng chơi, và các đàn ông thì nhậu và tâm sự chuyện xưa. Mình thích nhất là nghe được những chuyện xưa này, nghe cuộc sống của Ba hồi đó như ra sao. Chính những chuyện này, Ba Má dùng để la mình khi mình than thở hoặc không nhớ sự may mắn của mình.
Đối với nhiều bậc cha mẹ Việt, cuộc sống chỉ còn có kiếm tiền và nuôi gia đình. Người Việt có một câu nói: Sống ở Mỹ không có gì hay hết. Mặc dù sống ở Mỹ có nhiều tự do hơn sống với cộng sản, ở Mỹ mà không có tiền là không có tự do. Rất Có nhiều người dân vượt biên và tị nạn có học ở bên nước của họ, nhưng qua Mỹ phải làm những việc bình dân vì Mỹ không chấp nhận bằng cấp của nước khác. Tuy vậy, những bậc cha mẹ này cũng chấp nhận điều kiện này, và làm việc cực khổ đễ nuôi con, cho con có một cuộc sống dễ dàng hơn.
Khi mình nghe người dân Việt Nam bị Mỹ trục xuất ra khỏi quốc gia, và số người đàn ông Việt Nam bị ICE bắt giữ bởi vì họ không có thẻ xanh đã gấp đôi trong năm vừa rồi, mình không thể tưởng tượng. Tuy rằng cácchú bác này có thể làm một điều sai trong quá khứ, họ đã trả nợ và làm lại cuộc sống đàng hoàng mới. Họ đã lập gia đình và chỉ muốn làm việc kiếm tiền để nuôi con. Tách người cha ra khỏi đứa con là tương đương với sự tịch thu lý do để họ sống.
Mấy bữa nay, mình muốn viết thư cho Ba, và viết bằng tiếng Việt. Nhưng điều này rất khó, khó hơn những bài mình phải viết cho thầy ở đại học. Tuy rằng mình thích coi những TV show mà có hai cha con có tình nghĩa, mình run khi suy nghĩ đến điều mình sẽnói với Ba mình “I love you Daddy.” Nhưng mà mình nên thử.
Thưa Ba,
Đối với Ông Bà Nội, Ba là người hướng dẫn. Lúc Ba mới vừa 21 tuổi, Ba đã đi vược biên qua Mỹ để kiếm cuộc sống tốt đẹp hơn. Lúc nào Ba cũng chở Bà Nội đi bệnh viện, và chăm sóc cho Ông Bà Nội khi tất cả người em của Ba dời đi.
Đối với Má, Ba là cái neo. Trước khi Má qua Mỹ, Ba đã dặt nền cho một gia đình. Đối với Má, Ba là người giữ ổn định; người giữ niềm vui trong cuộc đời; và người giữ nhà và đón Má về mỗi ngày.
Đối với hai đứa con, Ba là lá chắn. Tuy rằng đời sống ở Mỹ không dễ cho một người như Ba, Ba đã tìm mọi cách để sống ở đây. Ba cười giởn với tụi con để Ba giấu nổi cực khổ của Ba Má — nhờ vậy con sống với tâm bình an. Má hây hay chọc con lái xe lẹ quá. Nhưng con nghĩ cái tánh hói của con là học từ Ba — chậm chạp thì nhịn đói. Nếu không có Ba, đứa con này sẽ không biết làm sao.
Ba ơi, con thương ba nhiều lắm. Happy Father’s Daddy, Con rất qúy Ba.
Originally published at https://www.ocanational.org in June 2018.